Dự án Đa dạng hóa sinh kế tại xã Hòa Hội (huyện Phú Hòa) được triển khai từ tháng 6/2020, do Công ty CP TTP Phú Yên tài trợ với đối tượng ưu tiên là các hộ gia đình liên quan đến dự án Nhà máy đi
Những năm gần đây, các cấp hội nông dân trong tỉnh đã tích cực triển khai chính sách tín dụng từ nguồn vốn vay của các ngân hàng chính sách xã hội (CSXH), NN-PTNT và nguồn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND)
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có nhiều mô hình phân loại rác tại nguồn, tái chế, tái sử dụng rác bắt đầu mang lại hiệu quả. Việc tái chế rác thải ngay tại nhà, tại cơ sở sản xuất… đã góp phần giảm thiểu rác thải ra môi trường.
Với khát vọng làm giàu trên chính mảnh đất quê nhà, anh Nguyễn Danh Trầm (SN 1991) quyết định rời phố về quê triển khai mô hình trồng nông sản sạch. Bước đầu thực hiện, mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao, là động lực để người thanh niên này kiên định với hướng đi mới.
Ông Huỳnh Văn Tỷ ở thôn Mỹ Phú, xã Hòa Thịnh, huyện Tây Hòa, tỉnh Phú Yên là một trong những người tiên phong mạnh dạn đầu tư vốn làm trang trại nuôi trùn quế và sản xuất phân trùn quế.
Thực hiện kế hoạch về xây dựng khu dân cư nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu, vườn mẫu NTM, với sự hỗ trợ của tỉnh và sự vào cuộc của các sở, ban ngành…, các địa phương trong đã tích cực vận động, hỗ trợ người dân cải tạo vườn tạp, hình thành những mô hình vườn mẫu cho hiệu quả kinh tế cao, góp phần cải thiện đời sống người dân nông thôn.
Phát triển kinh tế phải hài hòa với thiên nhiên, không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế; phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, carbon thấp…
Chiều 5/4, đồng chí Trần Hữu Thế - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp với các sở, ngành và đơn vị liên quan để bàn phương án nhân các giống phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Sau nhiều tháng “cùng ăn, cùng ngủ, cùng làm”, các kỹ sư nuôi trồng thủy sản đã nhân giống và chuyển giao thành công công nghệ sản xuất giống sá sùng nhân tạo và mô hình nuôi thí điểm tại các hộ dân ở TX Sông Cầu. Bước đầu, dự án này có nhiều tín hiệu tích cực, tạo sinh kế cho người dân trên địa bàn...
Chiều 22/2, lãnh đạo UBND tỉnh làm việc với Hiệp hội Mắc ca Việt Nam về giá trị kinh tế từ loại cây này và chương trình hợp tác, phát triển cây mắc ca trên địa bàn Phú Yên giai đoạn 2022-2030. Đồng chí Lê Tấn Hổ, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh chủ trì buổi làm việc.
Nhờ đẩy mạnh phong trào thi đua sản xuất kinh doanh (SXKD), biết phát huy thế mạnh trong trồng trọt, chăn nuôi, tiếp cận các nguồn vốn vay ưu đãi để làm ăn phát triển kinh tế, hàng ngàn hộ nông dân (ND) ở huyện miền núi Sông Hinh đã có cơ hội thoát nghèo, vươn lên làm giàu…
Trong nửa đầu nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Hội Nông dân (HND) tỉnh khóa XIII, nhiệm kỳ 2018-2023, các cấp hội nông dân trong tỉnh đã không ngừng nỗ lực, cố gắng, đạt nhiều thành tích trong công tác xây dựng, củng cố tổ chức hội vững mạnh và có nhiều cách làm sáng tạo để đưa phong trào nông dân vượt qua khó khăn, ổn định phát triển đời sống hội viên.
Qua 20 năm xây dựng và trưởng thành, hoạt động của Hội Khuyến học tỉnh Phú Yên đã góp một phần không nhỏ vào sự phát triển giáo dục chung của tỉnh nhà; tích cực tham gia xây dựng các mô hình học tập theo sự chỉ đạo của Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam (KHVN), Tỉnh ủy và UBND tỉnh.
Nhờ linh hoạt trong sản xuất, biết ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào canh tác nên gia đình ông Dương Văn Vân, 62 tuổi, ở thôn Lương Phước, xã Hòa Phú (huyện Tây Hòa) có nguồn thu khoảng 100 triệu đồng/năm. Ngoài ra, ông Vân còn tự sáng chế máy làm đất đa năng, phục vụ canh tác, giúp tiết kiệm nhiều chi phí.