Tin vui cho những người mắc chứng COVID kéo dài (long COVID) là các triệu chứng như mệt mỏi, khó thở... hoàn toàn có thể cải thiện sau 6 tuần thực hiện các bài tập thể dục qua mạng.
Nhiều nghiên cứu cho thấy việc áp đặt các biện pháp giãn cách xã hội nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh COVID-19 đã làm ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng xã hội của trẻ em.
Ngày 17/2, Viện Y tế quốc gia Mỹ (NIH) cho biết các nhà nghiên cứu đã phát hiện các "kháng thể giả" ở những bệnh nhân mắc COVID-19 thể nặng, có thể giúp giải thích các cơ chế liên quan đến tình trạng đông máu nghiêm trọng.
Hiệu quả bảo vệ của mũi tăng cường vắc xin phòng COVID-19 do các hãng Pfizer và Moderna phát triển sử dụng công nghệ mRNA, sẽ giảm đáng kể sau 4 tháng được tiêm song vẫn có hiệu quả để làm giảm khả năng bệnh biến chuyển nghiêm trọng hơn.
Trước sự lây lan nhanh chóng của biến thể Omicron và sự gia tăng các trường hợp trẻ em mắc COVID-19, Chính phủ Bỉ đang thúc đẩy việc tiêm cho trẻ em lứa tuổi từ 5-11.
Một nghiên cứu mới tại Anh đã phát hiện ra rằng "miễn dịch tế bào" đối với virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 vẫn tồn tại sau 6 tháng ở những người có triệu chứng nhẹ hoặc không có biểu hiện mắc COVID-19.
Theo phóng viên TTXVN tại Liên Hợp Quốc, ngày 28/10, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc đã tổ chức họp trực tuyến, nghe báo cáo của Chủ tịch Tòa án Quốc tế Abdulqawi Ahmed Yusuf về tăng cường sức sống mới cho quan hệ hợp tác giữa Hội đồng Bảo an và Tòa án, góp phần duy trì hòa bình, an ninh quốc tế.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 17/9 đã công bố một hiến chương nhằm tăng cường an toàn cho đội ngũ nhân viên y tế, trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đã đặt các nhân viên y tế trên toàn thế giới và gia đình họ vào mức độ nguy hiểm chưa từng có.
Theo nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Các bệnh truyền nhiễm mới của Trung tâm Phòng ngừa và kiểm soát dịch bệnh (CDC) của Mỹ, nguy cơ thanh thiếu niên trong độ tuổi từ 10-19 truyền bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 cho người thân trong gia đình hoàn toàn như người trưởng thành.
Ngày 15/7, Liên minh toàn cầu về vắcxin và tiêm chủng (GAVI) cho biết trên 75 nước trên thế giới đã bày tỏ sự quan tâm muốn tham gia chương trình tài trợ COVAX nhằm đảm bảo việc tiếp cận nhanh và bình đẳng trên toàn cầu đối với vắcxin phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 15/7 thông báo đã phát triển được một loại vắcxin "an toàn" ngăn ngừa virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 sau các cuộc thử nghiệm lâm sàng trên một nhóm tình nguyện viên.
Một dấu ấn sinh học do protein tăng đột biến của virus SARS-CoV-2 gây dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 mang lại có thể nắm giữ chìa khóa để xác minh hiệu quả của các loại vắcxin ngừa căn bệnh này trong tương lai.
Theo nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Science ngày 13/7, một phân tích tổng hợp đối với gần 300 kháng thể virus SARS-CoV-2 gây bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 trong cơ thể người được xác định gần đây đã chỉ ra một gene quan trọng có thể "khóa chặt" virus nguy hiểm này.