Chỉ học hết lớp 7 nhưng anh nông dân Phạm Văn Hát đã sáng chế được 40 loại máy phục vụ sản xuất nông nghiệp. Máy hoạt động hiệu quả với giá bán chỉ bằng 1/3 - 1/10 máy Nhật khiến khách nước ngoài cũng phải bỏ tiền mua.
Chiều ngày 14/10/2019, Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng chủ trì, phối hợp với Công ty Cổ phần Phần mềm Công nghệ Thông tin Thương mại tổ chức Hội thảo “Thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ tại các lĩnh vực, ngành tỉnh Phú Yên”.
Sở Công thương vừa tổ chức Hội nghị Kết nối cung cầu và giải pháp ứng dụng thương mại điện tử cho doanh nghiệp các tỉnh khu vực miền Trung - Tây Nguyên.
Sáng ngày 30/5/2019, Sở Khoa học và Công nghệ Phú Yên đã tổ chức họp Hội đồng tư vấn thẩm định hồ sơ đề nghị chứng nhận doanh nghiệp KH&CN của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển công nghệ iNUT.
Với chủ đề “Khoa học và công nghệ (KH-CN) phục vụ phát triển kinh tế - xã hội”, vừa qua, các đại biểu tham dự tọa đàm hưởng ứng Ngày KH-CN Việt Nam 18/5 đã đưa ra nhiều giải pháp cụ thể nhằm phát huy năng lực sáng tạo của nhân dân cũng như vai trò của đội ngũ trí thức KH-CN trong phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Trong sự phát triển chung của ngành Nông nghiệp tỉnh nhà, đội ngũ những người làm khoa học đã có đóng góp không nhỏ trong việc giúp tăng năng suất, giảm giá thành, nâng cao chất lượng và giá trị cho nông sản.
Từ các động cơ xe máy cũ và một số phế liệu, vật dụng khác, anh Đặng Ngọc Tiến ở thôn Phú Hội, xã An Ninh Đông, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên đã sáng chế ra chiếc máy cày đa năng, nhằm giúp người dân vùng quê này đỡ vất vả hơn trong việc đồng áng.
Với niềm đam mê sáng tạo, nhiều năm liên tục, thượng úy Vi Hồng Sơn đều đạt giải cao tại các Hội thi Sáng tạo do các đơn vị trên địa bàn tỉnh tổ chức, đặc biệt là do Bộ CHQS tỉnh hoặc Quân khu 5 tổ chức. Trong 3 năm (2016-2018), anh đạt 2 giải A, 1 giải C về các sáng kiến kỹ thuật.
Sở KH-CN Phú Yên vừa họp Hội đồng tư vấn đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ KH-CN không sử dụng ngân sách nhà nước “Hệ sinh thái kết nối vạn vật iNut Platform” do Ngô Huỳnh Ngọc Khánh, Giám đốc Công ty CP Đầu tư và Phát triển công nghệ iNut (gọi tắt là iNut) thực hiện.
Nhiều lần đến bệnh viện thăm người thân, thấy một bác sĩ hay kỹ thuật viên chỉ tiến hành vật lý trị liệu phục hồi chức năng cho một bệnh nhân nên Huỳnh Đức Nhâm, học sinh lớp 11A2 Trường THPT Nguyễn Huệ đã có ý tưởng và sáng tạo ra sản phẩm “Thiết bị hỗ trợ thực hiện phác đồ điều trị thương tật tay tại nhà”. Giải pháp trên đạt giải nhất Cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp quốc gia năm 2019.
Sáng ngày 12/3/2019, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Phú Yên tổ chức họp Hội đồng tư vấn đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN không sử dụng ngân sách nhà nước “Hệ sinh thái kết nối vạn vật iNut” do Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Công nghệ iNut đề nghị.
Yêu thích nghiên cứu hóa học và say mê với những kiến thức mới, sau khi tốt nghiệp THPT, Nguyễn Duy Luân ở xã Sơn Hà, huyện Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên theo học ngành Công nghệ kỹ thuật Hóa học tại Trường cao đẳng Công Thương Miền Trung.
Việc chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp đã và đang góp phần gia tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích sản xuất, hướng tới phát triển nông nghiệp bền vững.
Giải Nhất Hội thi Sáng tạo kỹ thuật do Liên hiệp Hội tỉnh Phú Yên tổ chức với giải pháp “Thiết bị tự động điều chỉnh ánh sáng, nhiệt độ phòng học” của TS Đặng Văn Lái, Hiệu trưởng Trường cao đẳng Nghề Phú Yên đã thực hiện và được đưa vào sử dụng tại Trường một cách hiệu quả.
Chính phủ ban hành Nghị định 13/2019/NĐ-CP về doanh nghiệp khoa học và công nghệ, trong đó có nhiều chính sách ưu đãi doanh nghiệp khoa học và công nghệ như miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp; miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước; ưu đãi tín dụng;…
Giải pháp “Thiết bị bay đo khí độc hại giám sát từ xa (BĐKĐHGSTX)” do Trần Viết Lân, học sinh lớp 10A trường THPT Trần Phú, huyện Tuy An, Phú Yên vừa được BTC Cuộc thi Khoa học Kỹ thuật Tỉnh đánh giá cao và trao giải Nhì; đây là một giải pháp nhằm hỗ trợ con người tiếp cận với các vùng đất mới nghi có khói độc.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng nhiều chính sách nói chung chưa thực sự coi khoa học công nghệ là quốc sách, động lực, chìa khoá quan trọng bậc nhất để Việt Nam có thể thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình, phát triển nhanh và bền vững.