Giải pháp: “Hệ thống điều khiển và giám sát nguồn điện pin năng lượng mặt trời” của nhóm tác giả: Lê Kim Anh, Phạm Duy Phượng và Phan Thành Minh, hiện là giáo viên trường Cao đẳng Công Thương miền Trung đã đạt giải Nhì (không có giải Nhất) Tại Hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh Phú Yên lần thứ 9 (2020-2021) vừa qua.
Tại Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật tỉnh Phú Yên lần thứ 9 (2020-2021), mô hình giải pháp “Máy lau bảng không bụi LVT.01” của thầy giáo Lê Văn Trung (40 tuổi ở trường Tiểu học và THCS xã Xuân Thọ 2, TX Sông Cầu, tỉnh Phú Yên được vào Chung khảo và Ban giám khảo chấm điểm đạt giải Nhì (không có giải Nhất).
Mô hình “Hệ thống giám sát mực nước tự động và xử lý lượng nước cảnh báo trong khoang tàu đánh bắt xa bờ” của nhóm tác giả: TS Nguyễn Trung Thoại (46 tuổi) và ThS Phạm Duy Phượng (49 tuổi) hiện cả hai đang công tác giảng dạy ở Khoa: Điện và Tự động hóa (trường Cao đẳng Công Thương miền Trung- Bộ Công Thương)
Với đam mê nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Trần Viết Lân, lớp 12A, Trường THPT Trần Phú (huyện Tuy An) đã mày mò nghiên cứu, sáng chế thành công robot ngầm hỗ trợ nghiên cứu địa chất thủy văn.
Tại Cuộc thi Sáng tạo Khoa học-Kỹ thuật tỉnh Phú Yên dành cho học sinh Trung học lần thứ 8 năm học 2020-2021, học sinh Trần Chánh Tín (2006) học lớp 9C và Trương Tú Quyên (2007) học lớp 8A trường THCS Hoàng Hoa Thám (xã Hòa Tân Đông, TX. Đông Hòa-Phú Yên) đã “trình làng” mô hình Phòng học tiện ích cho học sinh khuyết tật, được Hội đồng giám khảo đánh giá cao.
Với phương châm giáo dục toàn diện cho học sinh, những năm qua, Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh không chỉ chú trọng đào tạo văn hóa, giáo dục kỹ năng sống, mà còn quan tâm đến phong trào nghiên cứu khoa học kỹ thuật (KHKT) trong học sinh. Hàng năm, phong trào này thu hút nhiều học sinh, đạt nhiều giải thưởng cao tại các cuộc thi KHKT cấp tỉnh, quốc gia.